back

tiếng Việt

• Year: 2016
• Type of project:
Hospitality Architecture

We finished this project exactly one year ago, which means this coffee shop started to welcome guests in the last Tet Holiday. However, we have still hesitated to talk about this story, simply because it has not completed yet. Actually, it would never ever be completed.

Being the small part in the sequence of projects that we have been setting and pursuing to do for Dalat, Wayfarer Coffee was obviously a pleasant start. The subject was not too complicated, location was beautiful and the budget was relatively good. The biggest challenge for this project, surprisingly, was the place to which it belongs – Dalat.

As usual, we always want to see each project after the handover, live its life, healthy and lush, as a tree planted in the right soil where it belongs. Therefore, we decided to dedicate the design of Wayfarer for Dalat, using all the knowledge, experience, memories and love that we have for this city, to create a place bearing the breath of the present, but still remind of a close Dalat deep in our memory, where we spent all our childhood.

Located in the abandoned basement of an old hotel, Wayfarer Coffee brought a vague but interesting feeling when we first came to survey the site. A row of abandoned rooms were close together, filled with belongings and furniture, construction materials as well as debris and garbage. We could not even go to the end of the room to see how big it really was. Not to mention the fact that the construction site was based on an ancient rocky shore in an indeterminate shape, interlaced with an abundance of both old and new pipes belong to the hotel above.

The very first thing to do was clean-up.

After carefully examining the old and new surface structure along with collecting tons of garbage inside the suites, we began to connect these rooms together by removing available partition. We must be careful with every single party wall due to the building was too old and burdened a five-story hotel above. Some partitions could not be dismantled was marked down in detail. The drainage pipe system were also the same.

After a few weeks of cleanup, we finally had a neat ground to start sketching.

The initial location of Wayfarer was inherently a basement with low and dark ceiling, the floor height was also uneven, because the previous hotel was located on a sloping land, while outwardly the parking lot was still in operation. We chose the idea of turning the dark space into a lapidary but characteristic tunnel of several ancient villas and overlooking a “secret garden” hidden in the middle of the car park.

The sketch of space came very fast and be approved as fast as well.

We decided to choose stone as the major material, as it was the most characteristic material of many old wine cellars in Dalat. The stone-panelled partitions used to divide the space in a little bit confusing style in order to remind of the basement in the ancient and magnificent castles, simultaneously to cover those structures that could not be demolished.

In addition, the dark wood ceiling and some other modern materials such as glass tiles and large windows, along with a wooden “deck”-style passageway and the curved garden with a large tree located in the center, which helped to recall the terrace cafes in France. Besides, all of them surrounded by the stone fence walls with green trees running around, separate the shop’s space with the parking lot.

Everything was formed quite exactly as we thought, about a quiet garden in the heart of the noisy Dalat. The long bar with soothing light nestled in a dark corner with the seats leaning against the cliff wall. The wooden ceiling with warm yellow light covered above it the interlaced pipe connection system but still gave the feeling of the maximum possible height of the space. And some tables and chairs specifically designed for this project.

Everything took place slowly and the café was opened just in time for Tet holiday upon its completion of more than 80%.

Then, everything stopped.

The rest of the project was stopped because of some issues related to the license. The remaining 20% of the work, also the most interesting idea, would never ever be finished. We did try so hard, but in vain. That was the reason why until a year later, I began to accept that I would never be able to continue to complete this project again. Obviously, there was a truth that we could not always get what we want no matter how hard we tried.

But, there was another much larger truth than this. With 80% of all the things we have spent for this project, it’s survived and overcame the most difficult time as the baby born prematurely but still healthy thanks to a plenty of effort and a little bit of luck.

We understand clearly that there will come many other projects that might have to be stopped in such a way, but that was not intended to regret, rather it is to learn to cherish every opportunity coming for us.

Not all the roads can reach the destination, but every path can be filled with experience and memories without going to the end. As long as we keep our heart above our head and our eyes wide open.

.

For Wayfarer. For Dalat.
Saigon, on the 3rd day of Tet Holiday 2O17.


-House on Tree-

• Năm: 2016
• Loại hình dự án:
Công trình dịch vụ

Chúng tôi kết thúc dự án này đúng một năm về trước, nghĩa là cửa hàng bắt đầu mở cửa đón khách vào Tết năm ngoái. Nhưng chúng tôi cứ chần chừ mãi không nói về công trình này, đơn giản vì nó chưa hoàn thành. Thực ra, nó mãi mãi sẽ không hoàn thành.

Là một phần nhỏ trong dự án dài hơi mà chúng tôi đặt mục tiêu theo đuổi, nằm trong chuỗi các công trình sẽ làm cho Dalat, Wayfarer coffee là một sự bắt đầu tương đối dễ chịu. Đề bài không quá phức tạp, vị trí đẹp, kinh phí ổn, thử thách lớn nhất cho công trình này có lẽ nằm ở chính nơi nó thuộc về - Dalat.

Như mọi khi, chúng tôi luôn muốn nhìn thấy mỗi công trình sau khi bàn giao sẽ sống đời sống của nó, mạnh khỏe và tươi tốt, như một cái cây được gieo trên đúng mảnh đất nó thuộc về. Vì vậy chúng tôi dành riêng thiết kế của Wayfarer cho Dalat, dùng tất cả kiến thức, trải nghiệm, kỷ niệm và tình yêu dành cho thành phố này để tạo ra một nơi chốn mang hơi thở của hiện tại, nhưng vẫn nhắc nhở về một Dalat gần gũi nằm sâu trong ký ức, thành phố mà chúng tôi đã gắn bó suốt tuổi thơ mình.

Nằm ở tầng hầm bỏ không của một khách sạn cũ, thời điểm chúng tôi lần đầu khảo sát mặt bằng mang lại cảm giác mông lung rất thú vị. Một dãy những căn phòng bỏ hoang nằm san sát bên nhau, chất đầy đồ đạc, vật liệu xây dựng lẫn xà bần và rác. Thậm chí chúng tôi không thể đi đến phía cuối phòng xem nó thực sự rộng đến đâu. Chưa kể đến việc mặt bằng xây dựng nằm dựa vào một bờ đá cổ, hình dạng bất định và nhằng nhịt những đường ống cả cũ lẫn mới, thuộc về khách sạn phía trên, nằm treo sát trên đầu.

Việc đầu tiên cần làm là dọn dẹp.

Sau khi cẩn thận khảo sát hệ kết cấu cũ lẫn mới, song song với thu dọn hàng tấn rác chất đầy bên trong dãy phòng, chúng tôi bắt đầu kết nối các phòng này lại với nhau bằng cách dỡ bỏ những vách ngăn có sẵn, cẩn thận từng vách một, bởi vì công trình đã quá cũ kỹ và gánh bên trên nó là một khách sạn năm tầng. Một số vách ngăn không thể tháo dỡ được đánh dấu lại chi tiết. Các đường ống cấp thoát cũng vậy.

Sau vài tuần dọn dẹp, chúng tôi có một mặt bằng đủ gọn gàng để bắt đầu phác thảo.

Vốn dĩ là một tầng hầm, trần nhà thấp và tối. Cao độ sàn cũng không đều nhau, bởi khách sạn nằm trên một khu đất dốc. Phía bên ngoài lại là bãi đỗ xe vẫn hoạt động liên tục. Chúng tôi chọn ý tưởng biến không gian tăm tối của quán thành một cái hầm bằng đá đặc trưng của các biệt thự cổ, nhìn ra một "khu vườn bí mật” nằm ẩn ngay giữa bãi đỗ xe.

Phác thảo không gian đến rất nhanh và được duyệt cũng nhanh không kém.

Chúng tôi chọn vật liệu chính là đá, vì đó là vật liệu đặc trưng nhất cho những hầm rượu cũ của Dalat. Các vách ngăn ốp đá được dùng phân chia không gian theo kiểu hơi rắc rối một chút, gợi nhắc về các tầng hầm trong những lâu đài cổ kính, đồng thời kết hợp che giấu những kết cấu không thể phá dỡ. Bên cạnh đó là trần gỗ tối màu và một số vật liệu hiện đại hơn như gạch kính và những ô cửa sổ lớn.

Một lối đi dạng “deck" bằng gỗ nhắc nhớ đến các quán cafe terrace ở Pháp. Thêm khu vườn uốn cong với một cái cây to nằm ở trung tâm. Tất cả được bao bọc bởi bức tường rào bằng đá có cây xanh chạy quanh, ngăn cách không gian quán với bãi xe quanh nó.

Mọi thứ thành hình đúng như chúng tôi nghĩ, một khu vườn ôm ấp và yên tĩnh nằm ở ngay trung tâm ồn ào nhất của Dalat. Quầy bar dài cùng ánh sáng dịu nhẹ nằm ẩn trong một hầm tối, với những chỗ ngồi dựa lưng vào vách ốp đá. Trần gỗ đèn vàng ấm cúng, giấu bên trên nó hệ ống đấu nối chằng chịt nhưng vẫn cho cảm giác chiều cao tối đa có thể của không gian.

Thêm một số bàn ghế được thiết kế riêng cho công trình này. Mọi thứ chậm rãi diễn ra, công trình mở cửa vừa kịp đón Tết, ngay khi hoàn thành hơn 80% các hạng mục.

Rồi tất cả dừng lại.

Phần còn lại của dự án bị ngừng vì một số vấn đề liên quan đến giấy phép, 20% còn lại của công trình, cũng là ý tưởng thú vị nhất, mãi mãi không được làm xong. Chúng tôi cố gắng đấu tranh nhưng thất bại. Đó là lý do mà mãi tận một năm sau, tôi mới chấp nhận rằng mình sẽ không bao giờ có thể tiếp tục hoàn thiện dự án này. Rõ ràng, có một sự thật rằng chúng ta không thể luôn đạt được điều mình muốn dù có nỗ lực đến mức nào.

Nhưng có một sự thật khác lớn hơn nhiều. Với tám mươi phần trăm những thứ chúng tôi đã dành cho công trình này, nó đã sống, đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất như đứa trẻ sinh thiếu tháng nhưng rồi cũng khỏe mạnh nhờ rất nhiều nỗ lực và thêm một chút may mắn.

Chúng tôi hiểu rõ, rồi sẽ còn nhiều công trình khác lại phải dừng lại theo cách như thế, nhưng đó không phải dành để nuối tiếc, mà là để chúng tôi học cách trân trọng mỗi cơ duyên tìm đến với mình.

Không phải con đường nào cũng có thể đi đến cuối, nhưng con đường nào cũng có thể chứa đầy trải nghiệm và kỷ niệm mà không cần ta phải đi đến tận cuối cùng. Miễn ta giữ được đôi mắt và trái tim rộng mở.

.

Cho Wayfarer, cho Dalat.
Saigon, mùng 3 Tết 2O17.

-House on Tree-

tiếng Việt
English

• Year: 2016
• Type of project:
Hospitality Architecture

We finished this project exactly one year ago, which means this coffee shop started to welcome guests in the last Tet Holiday. However, we have still hesitated to talk about this story, simply because it has not completed yet. Actually, it would never ever be completed.

Being the small part in the sequence of projects that we have been setting and pursuing to do for Dalat, Wayfarer Coffee was obviously a pleasant start. The subject was not too complicated, location was beautiful and the budget was relatively good. The biggest challenge for this project, surprisingly, was the place to which it belongs – Dalat.

As usual, we always want to see each project after the handover, live its life, healthy and lush, as a tree planted in the right soil where it belongs. Therefore, we decided to dedicate the design of Wayfarer for Dalat, using all the knowledge, experience, memories and love that we have for this city, to create a place bearing the breath of the present, but still remind of a close Dalat deep in our memory, where we spent all our childhood.

Located in the abandoned basement of an old hotel, Wayfarer Coffee brought a vague but interesting feeling when we first came to survey the site. A row of abandoned rooms were close together, filled with belongings and furniture, construction materials as well as debris and garbage. We could not even go to the end of the room to see how big it really was. Not to mention the fact that the construction site was based on an ancient rocky shore in an indeterminate shape, interlaced with an abundance of both old and new pipes belong to the hotel above.

The very first thing to do was clean-up.

After carefully examining the old and new surface structure along with collecting tons of garbage inside the suites, we began to connect these rooms together by removing available partition. We must be careful with every single party wall due to the building was too old and burdened a five-story hotel above. Some partitions could not be dismantled was marked down in detail. The drainage pipe system were also the same.

After a few weeks of cleanup, we finally had a neat ground to start sketching.

The initial location of Wayfarer was inherently a basement with low and dark ceiling, the floor height was also uneven, because the previous hotel was located on a sloping land, while outwardly the parking lot was still in operation. We chose the idea of turning the dark space into a lapidary but characteristic tunnel of several ancient villas and overlooking a “secret garden” hidden in the middle of the car park.

The sketch of space came very fast and be approved as fast as well.

We decided to choose stone as the major material, as it was the most characteristic material of many old wine cellars in Dalat. The stone-panelled partitions used to divide the space in a little bit confusing style in order to remind of the basement in the ancient and magnificent castles, simultaneously to cover those structures that could not be demolished.

In addition, the dark wood ceiling and some other modern materials such as glass tiles and large windows, along with a wooden “deck”-style passageway and the curved garden with a large tree located in the center, which helped to recall the terrace cafes in France. Besides, all of them surrounded by the stone fence walls with green trees running around, separate the shop’s space with the parking lot.

Everything was formed quite exactly as we thought, about a quiet garden in the heart of the noisy Dalat. The long bar with soothing light nestled in a dark corner with the seats leaning against the cliff wall. The wooden ceiling with warm yellow light covered above it the interlaced pipe connection system but still gave the feeling of the maximum possible height of the space. And some tables and chairs specifically designed for this project.

Everything took place slowly and the café was opened just in time for Tet holiday upon its completion of more than 80%.

Then, everything stopped.

The rest of the project was stopped because of some issues related to the license. The remaining 20% of the work, also the most interesting idea, would never ever be finished. We did try so hard, but in vain. That was the reason why until a year later, I began to accept that I would never be able to continue to complete this project again. Obviously, there was a truth that we could not always get what we want no matter how hard we tried.

But, there was another much larger truth than this. With 80% of all the things we have spent for this project, it’s survived and overcame the most difficult time as the baby born prematurely but still healthy thanks to a plenty of effort and a little bit of luck.

We understand clearly that there will come many other projects that might have to be stopped in such a way, but that was not intended to regret, rather it is to learn to cherish every opportunity coming for us.

Not all the roads can reach the destination, but every path can be filled with experience and memories without going to the end. As long as we keep our heart above our head and our eyes wide open.

.

For Wayfarer. For Dalat.
Saigon, on the 3rd day of Tet Holiday 2O17.


-House on Tree-

• Năm: 2016
• Loại hình dự án:
Công trình dịch vụ

Chúng tôi kết thúc dự án này đúng một năm về trước, nghĩa là cửa hàng bắt đầu mở cửa đón khách vào Tết năm ngoái. Nhưng chúng tôi cứ chần chừ mãi không nói về công trình này, đơn giản vì nó chưa hoàn thành. Thực ra, nó mãi mãi sẽ không hoàn thành.

Là một phần nhỏ trong dự án dài hơi mà chúng tôi đặt mục tiêu theo đuổi, nằm trong chuỗi các công trình sẽ làm cho Dalat, Wayfarer coffee là một sự bắt đầu tương đối dễ chịu. Đề bài không quá phức tạp, vị trí đẹp, kinh phí ổn, thử thách lớn nhất cho công trình này có lẽ nằm ở chính nơi nó thuộc về - Dalat.

Như mọi khi, chúng tôi luôn muốn nhìn thấy mỗi công trình sau khi bàn giao sẽ sống đời sống của nó, mạnh khỏe và tươi tốt, như một cái cây được gieo trên đúng mảnh đất nó thuộc về. Vì vậy chúng tôi dành riêng thiết kế của Wayfarer cho Dalat, dùng tất cả kiến thức, trải nghiệm, kỷ niệm và tình yêu dành cho thành phố này để tạo ra một nơi chốn mang hơi thở của hiện tại, nhưng vẫn nhắc nhở về một Dalat gần gũi nằm sâu trong ký ức, thành phố mà chúng tôi đã gắn bó suốt tuổi thơ mình.

Nằm ở tầng hầm bỏ không của một khách sạn cũ, thời điểm chúng tôi lần đầu khảo sát mặt bằng mang lại cảm giác mông lung rất thú vị. Một dãy những căn phòng bỏ hoang nằm san sát bên nhau, chất đầy đồ đạc, vật liệu xây dựng lẫn xà bần và rác. Thậm chí chúng tôi không thể đi đến phía cuối phòng xem nó thực sự rộng đến đâu. Chưa kể đến việc mặt bằng xây dựng nằm dựa vào một bờ đá cổ, hình dạng bất định và nhằng nhịt những đường ống cả cũ lẫn mới, thuộc về khách sạn phía trên, nằm treo sát trên đầu.

Việc đầu tiên cần làm là dọn dẹp.

Sau khi cẩn thận khảo sát hệ kết cấu cũ lẫn mới, song song với thu dọn hàng tấn rác chất đầy bên trong dãy phòng, chúng tôi bắt đầu kết nối các phòng này lại với nhau bằng cách dỡ bỏ những vách ngăn có sẵn, cẩn thận từng vách một, bởi vì công trình đã quá cũ kỹ và gánh bên trên nó là một khách sạn năm tầng. Một số vách ngăn không thể tháo dỡ được đánh dấu lại chi tiết. Các đường ống cấp thoát cũng vậy.

Sau vài tuần dọn dẹp, chúng tôi có một mặt bằng đủ gọn gàng để bắt đầu phác thảo.

Vốn dĩ là một tầng hầm, trần nhà thấp và tối. Cao độ sàn cũng không đều nhau, bởi khách sạn nằm trên một khu đất dốc. Phía bên ngoài lại là bãi đỗ xe vẫn hoạt động liên tục. Chúng tôi chọn ý tưởng biến không gian tăm tối của quán thành một cái hầm bằng đá đặc trưng của các biệt thự cổ, nhìn ra một "khu vườn bí mật” nằm ẩn ngay giữa bãi đỗ xe.

Phác thảo không gian đến rất nhanh và được duyệt cũng nhanh không kém.

Chúng tôi chọn vật liệu chính là đá, vì đó là vật liệu đặc trưng nhất cho những hầm rượu cũ của Dalat. Các vách ngăn ốp đá được dùng phân chia không gian theo kiểu hơi rắc rối một chút, gợi nhắc về các tầng hầm trong những lâu đài cổ kính, đồng thời kết hợp che giấu những kết cấu không thể phá dỡ. Bên cạnh đó là trần gỗ tối màu và một số vật liệu hiện đại hơn như gạch kính và những ô cửa sổ lớn.

Một lối đi dạng “deck" bằng gỗ nhắc nhớ đến các quán cafe terrace ở Pháp. Thêm khu vườn uốn cong với một cái cây to nằm ở trung tâm. Tất cả được bao bọc bởi bức tường rào bằng đá có cây xanh chạy quanh, ngăn cách không gian quán với bãi xe quanh nó.

Mọi thứ thành hình đúng như chúng tôi nghĩ, một khu vườn ôm ấp và yên tĩnh nằm ở ngay trung tâm ồn ào nhất của Dalat. Quầy bar dài cùng ánh sáng dịu nhẹ nằm ẩn trong một hầm tối, với những chỗ ngồi dựa lưng vào vách ốp đá. Trần gỗ đèn vàng ấm cúng, giấu bên trên nó hệ ống đấu nối chằng chịt nhưng vẫn cho cảm giác chiều cao tối đa có thể của không gian.

Thêm một số bàn ghế được thiết kế riêng cho công trình này. Mọi thứ chậm rãi diễn ra, công trình mở cửa vừa kịp đón Tết, ngay khi hoàn thành hơn 80% các hạng mục.

Rồi tất cả dừng lại.

Phần còn lại của dự án bị ngừng vì một số vấn đề liên quan đến giấy phép, 20% còn lại của công trình, cũng là ý tưởng thú vị nhất, mãi mãi không được làm xong. Chúng tôi cố gắng đấu tranh nhưng thất bại. Đó là lý do mà mãi tận một năm sau, tôi mới chấp nhận rằng mình sẽ không bao giờ có thể tiếp tục hoàn thiện dự án này. Rõ ràng, có một sự thật rằng chúng ta không thể luôn đạt được điều mình muốn dù có nỗ lực đến mức nào.

Nhưng có một sự thật khác lớn hơn nhiều. Với tám mươi phần trăm những thứ chúng tôi đã dành cho công trình này, nó đã sống, đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất như đứa trẻ sinh thiếu tháng nhưng rồi cũng khỏe mạnh nhờ rất nhiều nỗ lực và thêm một chút may mắn.

Chúng tôi hiểu rõ, rồi sẽ còn nhiều công trình khác lại phải dừng lại theo cách như thế, nhưng đó không phải dành để nuối tiếc, mà là để chúng tôi học cách trân trọng mỗi cơ duyên tìm đến với mình.

Không phải con đường nào cũng có thể đi đến cuối, nhưng con đường nào cũng có thể chứa đầy trải nghiệm và kỷ niệm mà không cần ta phải đi đến tận cuối cùng. Miễn ta giữ được đôi mắt và trái tim rộng mở.

.

Cho Wayfarer, cho Dalat.
Saigon, mùng 3 Tết 2O17.

-House on Tree-

read the Blog
tiếng Việt

• Year: 2016
• Type of project:
Hospitality Architecture

We finished this project exactly one year ago, which means this coffee shop started to welcome guests in the last Tet Holiday. However, we have still hesitated to talk about this story, simply because it has not completed yet. Actually, it would never ever be completed.

Being the small part in the sequence of projects that we have been setting and pursuing to do for Dalat, Wayfarer Coffee was obviously a pleasant start. The subject was not too complicated, location was beautiful and the budget was relatively good. The biggest challenge for this project, surprisingly, was the place to which it belongs – Dalat.

As usual, we always want to see each project after the handover, live its life, healthy and lush, as a tree planted in the right soil where it belongs. Therefore, we decided to dedicate the design of Wayfarer for Dalat, using all the knowledge, experience, memories and love that we have for this city, to create a place bearing the breath of the present, but still remind of a close Dalat deep in our memory, where we spent all our childhood.

Located in the abandoned basement of an old hotel, Wayfarer Coffee brought a vague but interesting feeling when we first came to survey the site. A row of abandoned rooms were close together, filled with belongings and furniture, construction materials as well as debris and garbage. We could not even go to the end of the room to see how big it really was. Not to mention the fact that the construction site was based on an ancient rocky shore in an indeterminate shape, interlaced with an abundance of both old and new pipes belong to the hotel above.

The very first thing to do was clean-up.

After carefully examining the old and new surface structure along with collecting tons of garbage inside the suites, we began to connect these rooms together by removing available partition. We must be careful with every single party wall due to the building was too old and burdened a five-story hotel above. Some partitions could not be dismantled was marked down in detail. The drainage pipe system were also the same.

After a few weeks of cleanup, we finally had a neat ground to start sketching.

The initial location of Wayfarer was inherently a basement with low and dark ceiling, the floor height was also uneven, because the previous hotel was located on a sloping land, while outwardly the parking lot was still in operation. We chose the idea of turning the dark space into a lapidary but characteristic tunnel of several ancient villas and overlooking a “secret garden” hidden in the middle of the car park.

The sketch of space came very fast and be approved as fast as well.

We decided to choose stone as the major material, as it was the most characteristic material of many old wine cellars in Dalat. The stone-panelled partitions used to divide the space in a little bit confusing style in order to remind of the basement in the ancient and magnificent castles, simultaneously to cover those structures that could not be demolished.

In addition, the dark wood ceiling and some other modern materials such as glass tiles and large windows, along with a wooden “deck”-style passageway and the curved garden with a large tree located in the center, which helped to recall the terrace cafes in France. Besides, all of them surrounded by the stone fence walls with green trees running around, separate the shop’s space with the parking lot.

Everything was formed quite exactly as we thought, about a quiet garden in the heart of the noisy Dalat. The long bar with soothing light nestled in a dark corner with the seats leaning against the cliff wall. The wooden ceiling with warm yellow light covered above it the interlaced pipe connection system but still gave the feeling of the maximum possible height of the space. And some tables and chairs specifically designed for this project.

Everything took place slowly and the café was opened just in time for Tet holiday upon its completion of more than 80%.

Then, everything stopped.

The rest of the project was stopped because of some issues related to the license. The remaining 20% of the work, also the most interesting idea, would never ever be finished. We did try so hard, but in vain. That was the reason why until a year later, I began to accept that I would never be able to continue to complete this project again. Obviously, there was a truth that we could not always get what we want no matter how hard we tried.

But, there was another much larger truth than this. With 80% of all the things we have spent for this project, it’s survived and overcame the most difficult time as the baby born prematurely but still healthy thanks to a plenty of effort and a little bit of luck.

We understand clearly that there will come many other projects that might have to be stopped in such a way, but that was not intended to regret, rather it is to learn to cherish every opportunity coming for us.

Not all the roads can reach the destination, but every path can be filled with experience and memories without going to the end. As long as we keep our heart above our head and our eyes wide open.

.

For Wayfarer. For Dalat.
Saigon, on the 3rd day of Tet Holiday 2O17.


-House on Tree-

No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
No items found.
Follow us on